Những câu hỏi liên quan
Gia Hân Nguyễn Trần
Xem chi tiết
Hạnh Huỳnh
14 tháng 10 2018 lúc 11:25

1. Do người viết không hiểu nghĩa của từ.

2. Để tránh những lỗi diễn đạt ta cần phải:

- Hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa của từ.

- Dùng từ cho đúng nghĩa và phù hợp với văn cảnh.

Bình luận (1)
Hà Đặng Hưũ
22 tháng 10 2018 lúc 20:23

1.Những lỗi này mắc phải do người viết “không biết dùng tiếng ta”. Cần phải trau dồi vốn từ, nắm đúng nghĩa của từ, biết cách dùng từ hay, chính xác.

Bình luận (1)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 11 2019 lúc 8:44

Ý kiến của cố thủ tướng, nhà văn hóa Phạm Văn Đồng

+ Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu đẹp, có khả năng đáp ứng nhu cầu nhận thức và giao tiếp của người Việt

+ Muốn phát huy tốt khả năng câu tiếngViệt, mỗi cá nhân không ngừng trau dồi vốn từ một cách nhuần nhuyễn

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 12 2017 lúc 13:08

a, Đôi khi người nói phải dùng tới những cách diễn đạt như “tôi được biết”, “tôi tin rằng”, “nếu tôi không lầm thì”, “tôi nghe nói”, “theo tôi nghĩ”, “hình như là”…

- Đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói cũng phải dùng cách nói đảm bảo người nghe biết xác thực nhận định, thông tin mà mình được kiểm chứng

Bình luận (0)
Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
Minh Hiếu
9 tháng 9 2021 lúc 9:41

Tham khảo

Đôi khi người nói phải dùng tới những cách diễn đạt như “tôi được biết”, “tôi tin rằng”, “nếu tôi không lầm thì”, “tôi nghe nói”, “theo tôi nghĩ”, “hình như là”…

- Đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói cũng phải dùng cách nói đảm bảo người nghe biết xác thực nhận định, thông tin mà mình được kiểm chứng

Bình luận (0)
Hươu Mr.
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 9 2017 lúc 12:49

b, Đôi khi người nói: như đã trình bày, mọi người đều biết. Cách nói này đều đảm bảo phương châm về lượng

- Mục đích nhấn mạnh ý, chuyển ý, dẫn ý, người nói cần nhắc một nội dung nào đó đã nói, giả định là mọi người đã, sẽ biết.

Bình luận (0)
Anh Ngọc
Xem chi tiết
Sunn
22 tháng 11 2021 lúc 14:39

A

Bình luận (7)
Đông Hải
22 tháng 11 2021 lúc 14:39

A

Bình luận (4)
Thư Phan
22 tháng 11 2021 lúc 14:39

A

Bình luận (0)
Giaa Hann
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
28 tháng 3 2023 lúc 11:51

loading...  

Bình luận (0)
Trầm Huỳnh
28 tháng 3 2023 lúc 11:27

Hiện tượng ù tai khi đi leo núi, đi lặn biển hay đi máy bay có thể xảy ra do sự thay đổi áp suất không khí hoặc áp suất nước khiến tai bị bít kín. Điều này gây ra sự mất cân bằng giữa áp suất trong tai với áp suất bên ngoài, làm cho màng nhĩ rung và gây ra hiện tượng ù tai.

Để phòng tránh hiện tượng này, bạn có thể thực hiện những điều sau:

+Khi đi lên độ cao hoặc xuống độ sâu, cần thực hiện việc giãn tai để giảm bớt sự chênh lệch áp suất. Bạn có thể nhai kẹo cao su, mút kẹo, uống nước hoặc nhai cục đường.

+Khi đi máy bay, tránh ngủ khi máy bay đang cất cánh hoặc hạ cánh vì sự thay đổi áp suất nhanh sẽ làm màng nhĩ cũng thay đổi nhanh và gây ra ứ đọng lượng khí trong tai.

-Khi đi lặn biển, hít khí thật sâu trước khi xuống nước và thở ra chậm bằng miệng khi lên bờ để giúp phòng ngừa hiện tượng ứ đọng khí trong tai.

-Nên trang bị cho mình những đôi tai nghe chống ồn khi đi máy bay.

Hy vọng những thông tin này sẽ giúp bạn phòng tránh được hiện tượng ù tai khi đi leo núi, đi lặn biển hay đi máy bay.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Đặng Quang Minh
22 tháng 11 2021 lúc 15:18

định trả lời nhưng chán quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Mỹ Duyên
28 tháng 11 2021 lúc 16:01

vì xem bài của bạn là sai.tự hỉu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa